Câu hỏi: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
B. Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
C. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
D. Tương tác giữa các điện tích điểm tuân theo định luật Faraday.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu q1 và q2 (q1 = - 4q2), đặt tại A và B cách nhau một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?
A. Luôn hướng về A.
B. Luôn hướng về B
C. Luôn bằng không.
D. Hướng về A, nếu Q trái dấu với q1.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 3μC và q2 = 12μC đặt các nhau một khoảng 30cm trong không khí thì tương tác nhau một lực bao nhiêu niutơn?
A. 0,36N
B. 3,6N
C. 0,036N
D. 36N
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu đưa chúng từ không khí vào dầu có hệ số điện môi ε = 4 đồng thời, giảm khoảng cách giữa chúng còn một nửa?
A. Tăng 16 lần.
B. Không đổi.
C. Còn một nửa.
D. Tăng 64 lần
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vật nhiễm điện tích +3,2 μC. Vậy nó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thiếu 5.1014 electron.
B. Thừa 5.1014 electron.
C. Thiếu 2.1013 electron.
D. Thừa 2.1013 electron.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai qủa cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện Q1 = + 2μC, Q2 = - 6μC, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F1 = 12N. Cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện tích của chúng là: Q1’ = Q2’ = - 2μC
B. Chúng hút nhau một lực F2 = 4N.
C. Khoảng cách r = 3.103 m
D. a, b, c đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 21
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 988
- 28
- 25
-
81 người đang thi
- 543
- 6
- 25
-
35 người đang thi
- 715
- 9
- 25
-
74 người đang thi
- 400
- 2
- 25
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận