Câu hỏi: Tính thể tích khí H2 cần thêm vào 8 lít khí N2 (cùng nhiệt độ và áp suất) để thu được hỗn hợp khí G có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 5? (Cho N =14, H=1)
A. 18 lít
B. 10 lít
C. 20 lít
D. 8 lít
Câu 1: Chọn phát biểu đúng: 1) Các orbital nguyên tử s có tính đối xứng cầu. 2) Các orbital nguyên tử pi có mặt phẳng phản đối xứng đi qua tâm O và vuông góc với trục tọa độ i. 3) Các orbital nguyên tử pi có mật độ xác suất gặp electron cực đại dọc theo trục tọa độ i. 4) Các orbital nguyên tử d nhận tâm O của hệ tọa độ làm tâm đối xứng.
A. 1, 3, 4
B. 2, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Độ dài sóng của bức xạ do nguyên tử Hydrô phát ra tuân theo công thức Rydberg: \(\overline \nu = \frac{1}{\lambda } = R\left( {\frac{1}{{n_1^2}} - \frac{1}{{n_2^2}}} \right)\) . Nếu n1 = 1, n2 = 4 thì bức xạ này do sự chuyển electron từ:
A. Mức năng lượng thứ 1 lên thứ 4 ứng với dãy Lyman
B. Mức năng lượng thứ 1 lên thứ 4 ứng với dãy Balmer
C. Mức năng lượng thứ 4 xuống thứ 1 ứng với dãy Lyman
D. Mức năng lượng thứ 4 xuống thứ 1 ứng với dãy Balmer
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử có thể tồn tại trong số sau: 1) n = 3, ℓ = 3, mℓ = +3. 2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2. 3) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2. 4) n = 3, ℓ = 0, mℓ = 0.
A. 1, 3
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 1, 4
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở đktc. Người ta nạp thêm vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 273°C. Hỏi áp suất cuối cùng trong bình là bao nhiêu?
A. 2 atm
B. 1 atm
C. 4 atm
D. 3 atm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một bình bằng thép dung tích 10 lít chứa đầy khí H2 ở (0°C, 10 atm) được dùng để bơm các quả bóng. Nhiệt độ lúc bơm giữ không đổi ở 0°C. Nếu mỗi quả bóng chứa được 1 lít H2 ở đktc thì có thể bơm được bao nhiêu quả bóng?
A. 90 quả
B. 100 quả
C. 1000 quả
D. 10 quả
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn phát biểu sai về kiểu mẫu nguyên tử Bohr của nguyên tử Hydrô hay các ion Hydrogenoid (ion có cấu tạo giống nguyên tử Hydrô, chỉ gồm nhân và 1 electron).
A. Bức xạ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng Eđ xuống quỹ đạo có mức năng lượng Ec có bước sóng λ thỏa biểu thức: ΔE = │Eđ – Ec│= hcλ.
B. Khi chuyển động trên các quỹ đạo Bohr, năng lượng của các electron không thay đổi.
C. Electron có khối lượng m, chuyển động với tốc độ v trên quỹ đạo Bohr bán kính r, có độ lớn của momen động lượng: \(mvr = \frac{{nh}}{{2\pi }}\)
D. Electron chỉ thu vào hay phát ra bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo bền này sang quỹ đạo bền khác.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 19
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 546
- 19
- 45
-
19 người đang thi
- 521
- 3
- 45
-
17 người đang thi
- 578
- 7
- 45
-
90 người đang thi
- 539
- 2
- 45
-
74 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận