Câu hỏi:
Thuyết giao tử thuần khiết giải thích bản chất sự xuất hiện tính trạng lặn ở đời F2 trong thí nghiệm lai 1 tính trạng của Menđen là:
A. Trong cơ thể F1, alen lặn bị lấn át bởi alen trội nên đến F2 mới biểu hiện.
B. F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết, trong đó có giao tử mang alen lặn.
C. Tính trạng lặn chỉ được biểu hiện ở thế đồng hợp lặn.
D. Tính trạng lặn không được biểu hiện ở F1 mà chỉ xuất hiện ở F2 với tỉ lệ trung bình là 1/4.
Câu 1: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/3
C. 3/4
D. 2/3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở một loài thực vật, alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai Dd × dd cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
C. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
D. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden là:
A. Theo dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng rồi mới xét đến hai và nhiều cặp tính trạng; thí nghiệm được lặp đi lặp lại nhiều lần và trên nhiều đối tượng khác nhau.
B. Dùng toán thống kê để xử lý số liệu thu được và dùng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của các thế hệ lai.
C. Chọn dòng thuần chủng với đối tượng chủ yếu là đậu Hà Lan mang các cặp tính trạng tương phản rõ rệt.
D. Các câu trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung cơ bản về thuyết giao tử thuần khiết của Menđen giải thích bản chất sự xuất hiện tính trạng lặn ở đời F2 là:
A. Các giao tử không chịu áp lực của đột biến.
B. Giao tử chỉ mang 1 gen đối với mỗi cặp alen
C. Trong cơ thể lai, các “nhân tố di truyền” không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thê hệ P.
D. Câu A và B đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính trạng trội không hoàn toàn được xác định khi
A. Tính trạng đó gồm 3 tính trạng tương ứng.
B. Lai giữa hai bố mẹ thuần chủng, F1 đồng loạt có kiểu hình khác với bố mẹ.
C. Phép lai giữa 2 cá thể được xác định là mang cặp gen dị hợp làm xuất hiện tỉ lệ phân tính 1:2:1
D. Lai phân tích cá thể dị hợp làm xuất hiện tỉ lệ 1: 1.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Menden đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. Xác định các cá thể thuần chủng
B. Kiểm tra giả thuyết nêu ra
C. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
D. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Quy luật phân li (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 455
- 3
- 40
-
66 người đang thi
- 413
- 0
- 20
-
17 người đang thi
- 439
- 1
- 61
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận