Câu hỏi: Thường biến là những biến đổi về:
A. cấu trúc di truyền
B. kiểu hình của cùng một kiểu gen
C. bộ nhiễm sắc thể
D. một số tính trạng
Câu 1: Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”?
A. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau
B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm
C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm
D. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng suất bị sụt giảm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm về cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối trong thiên nhiên như thế nào?
A. Có cấu trúc di truyền ổn định
B. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất
C. Phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp
D. Quần thể ngày càng thoái hoá
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi tự phối là:
A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa
B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
D. 0,6AA: 0,4Aa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng?
A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân
B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng
C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm lông đen
D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mức phản ứng là:
A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường
B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường
D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào:
A. nhiệt độ môi trường
B. cường độ ánh sáng
C. hàm lượng phân bón
D. độ pH của đất
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 25
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 512
- 16
- 30
-
62 người đang thi
- 325
- 6
- 30
-
88 người đang thi
- 248
- 2
- 30
-
91 người đang thi
- 260
- 1
- 30
-
37 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận