Câu hỏi: Thông tư 77/2017/TT-BTC phân loại theo tiêu thức về quy trình nghiệp vụ, có mấy loại bút toán:
A. 3 loại: Bút toán lặp,Bút toán thủ công,Bút toán tự động
B. 4 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo
C. 5 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo, Bút toán thống kê
D. 6 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo, Bút toán từ các giao diện, Bút toán thống kê
Câu 1: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán gồm:
A. 10 đoạn mã
B. 11 đoạn mã
C. 12 đoạn mã
D. 13 đoạn mã
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định Sổ kế toán như thế nào là chưa đúng:
A. Sổ kế toán dưới dạng biểu mẫu theo quy định là một dạng dữ liệu được thiết lập trong TABMIS theo yêu cầu quản lý dùng để phản ánh, lưu giữ toàn bộ và có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh liên quan đến tình hình phân bổ ngân sách, thu, chi ngân sách, trả nợ vay của NSNN và các hoạt động nghiệp vụ KBNN
B. Mẫu sổ kế toán được thiết lập và in từ TABMIS phải được ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang (nếu in ra giấy để lưu trữ)
C. Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
D. Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, và sổ kế toán quản trị
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định có mấy loại mẫu chứng từ kế toán:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định phương pháp ghi chép các tài khoản kế toán trong Bảng cân đối tài khoản là:
A. Phương pháp ghi đơn
B. Phương pháp ghi kép
C. Phương pháp ghi đơn và ghi kép
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định về chứng từ điện tử nào là không đúng:
A. Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, khi đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực giao dịch, thanh toán
B. Khi một chứng từ điện tử đã thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính chuyển thành chứng từ bằng giấy thì chứng từ bằng giấy đó chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán
C. Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, khi đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra, có hiệu lực giao dịch, thanh toán
D. Việc chuyển đổi chứng từ bằng giấy thành chứng từ điện tử hoặc ngược lại được thực hiện theo quy định về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử và chứng từ bằng giấy, đồng thời theo quy định về việc giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính, KBNN
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 28
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận