Câu hỏi: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định đơn vị giao dịch phải chuyển chứng từ đến KBNN không quá:
A. 3 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 3 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 3 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
B. 4 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 4 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 4 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
C. 5 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 5 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 3 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
D. 6 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 6 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 6 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
Câu 1: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định về thời hạn lưu trữ như sau:
A. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán
B. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán
C. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 09 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán
D. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định:
A. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
B. Chứng từ kế toán chỉ được lập hai lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
C. Chứng từ kế toán chỉ được lập ba lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
D. Chứng từ kế toán chỉ được lập bốn lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Về đăng ký mẫu chữ ký nào là sai theo Thông tư 77/2017/TT-BTC:
A. Các đơn vị KBNN phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của kiểm ngân, thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, các cán bộ kiểm soát chi và lãnh đạo phụ trách Phòng (Bộ phận) Kiểm soát chi, Kế toán trưởng (và người được ủy quyền), Giám đốc đơn vị KBNN (và người được ủy quyền)
B. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký ba (3) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
C. Chữ ký của cán bộ KBNN ký trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký tại đơn vị KBNN
D. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký hai (2) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định về quản lý con dấu và đóng dấu trên tài liệu kế toán nào là sai quy định:
A. Giám đốc các đơn vị KBNN phải có quy định bằng văn bản và mở sổ theo dõi giao việc quản lý con dấu, đóng dấu trên tài liệu kế toán cho nhân viên hành chính (đối với dấu “Kho bạc Nhà nước”) hoặc nhân viên kế toán (đối với dấu “kẾ toán”, “SỞ GIAO DỊCH KBNN”, “PHÒNG GIAO DỊCH” “ĐIỂM GIAO DỊCH”). Khi thay đổi người quản lý con dấu phải lập biên bản bàn giao có sự chứng kiến của lãnh đạo đơn vị
B. Người ký chức danh “Giám đốc” hoặc “Kế toán trưởng” trên chứng từ kế toán không được giữ bất kỳ con dấu nào (trừ trường hợp đặc biệt do Tổng Giám đốc KBNN quy định riêng)
C. Được phép đóng dấu lên chứng từ chưa ghi nội dung hoặc nội dung ghi chưa đầy đủ, kể cả trong trường hợp đã có chữ ký
D. Người quản lý con dấu có trách nhiệm giữ và bảo quản con dấu an toàn, không để mất mát, hư hỏng, thất lạc hoặc lợi dụng con dấu. Trường hợp bị mất con dấu, đơn vị KBNN phải báo cáo ngay cơ quan công an địa phương và KBNN cấp trên kịp thời có biện pháp xử lý, đồng thời lập biên bản xác định trách nhiệm đối với người để mất con dấu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định phương pháp ghi chép các tài khoản kế toán trong Bảng cân đối tài khoản là:
A. Phương pháp ghi đơn
B. Phương pháp ghi kép
C. Phương pháp ghi đơn và ghi kép
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định tài liệu kế toán điện tử được lưu trữ dưới dạng thông điệp dữ liệu điện tử phải đáp ứng điều kiện nào sau đây là đúng:
A. Nội dung của thông điệp dữ liệu chưa phải đảm bảo an toàn, bảo mật và tra cứu được trong thời hạn lưu trữ
B. Nội dung của thông điệp dữ liệu đó được lưu trong chính khuôn dạng mà nó được khởi tạo, gửi, nhận hoặc trong khuôn dạng cho phép mà không cần thể hiện chính xác nội dung dữ liệu đó
C. Khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, đơn vị phải có trách nhiệm in ra giấy các tài liệu kế toán lưu trữ trên phương tiện điện tử, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật hoặc kế toán trưởng (phụ trách kế toán) và đóng dấu (nếu có) để cung cấp theo thời hạn yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền
D. Tài liệu kế toán đã lưu trữ chỉ được đưa ra sử dụng khi được sự đồng ý của Kế toán trưởng đơn vị KBNN và các đơn vị khác tham gia TABMIS
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 28
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án
- 190
- 8
- 25
-
29 người đang thi
- 188
- 4
- 25
-
69 người đang thi
- 190
- 3
- 25
-
76 người đang thi
- 395
- 10
- 25
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận