Câu hỏi: Thời gian có hiệu lực của Bảo đảm dự thầu được quy định trong HSMT, HSYC như thế nào?

84 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 10 ngày

B. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 20 ngày

C. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 30 ngày

D. Luật Đấu thầu không có quy định về thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nhà thầu được nhận lại bảo đảm dự thầu trong trường hợp nào?

A. Trong thời hạn hai mươi ngày (20 ngày) đối với nhà thầu kể từ khi nhận được thông báo trúng thầu mà không tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

B. Rút hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất sau khi đóng thầu mà hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất vẫn còn hiệu lực.

C. Nhà thầu trúng thầu thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại Điều 66 và Điều 72 của Luật Đấu thầu.

D. Nhà thầu vi phạm pháp luật về đấu thầu dẫn đến phải hủy thầu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nguyên tắc xử lý tình huống trong đấu thầu:

A. Việc xử lý tình huống trong đấu thầu phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. 

B. Người có thẩm quyền là người ra quyết định xử lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

C. Việc xử lý tình huống trong đấu thầu phải căn cứ vào kế hoạch đấu thầu được phê duyệt, nội dung của hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu.

D. Tất cả các phương án a, b, c.

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 3: Thành phần hợp đồng bao gồm:

A. Văn bản hợp đồng; Biên bản thương thảo, hoàn thiện hợp đồng; Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.

B. Văn bản hợp đồng; Phụ lục hợp đồng (nếu có); Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; Biên bản hoàn thiện hợp đồng; Văn bản thỏa thuận về điều kiện hợp đồng; Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và các văn bản làm rõ, Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.

C. Văn bản hợp đồng; Biên bản thương thảo, hoàn thiện hợp đồng; Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; Hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và các văn bản làm rõ. 

D. Văn bản hợp đồng; Biên bản thương thảo, hoàn thiện hợp đồng; Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; Văn bản thỏa thuận về điều kiện hợp đồng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hình thức chỉ định thầu được áp dụng trong trường hợp nào?

A.  Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra dosự cố bất khả kháng

B. Gói thầu cấp bách cần triển khai nhắm mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia, biên giới quốc gia, hải đảo. 

C. Gói thầu di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật do một đơn vị chuyên ngành trực tiếp quản lý để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng

D. Tất cả các phương án a, b, c. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn:

A. Một gói thầu có thể được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng; trong một hợp đồng có thể áp dụng một hoặc nhiều loại hợp đồng quy định tại Điều 62 của Luật đấu thầu.

B. Một gói thầu chỉ có một hợp đồng duy nhất.

C. Hợp đồng được ký kết giữa các bên là hợp đồng dân sự, quy định không được sử dụng trọng tài khi xảy ra tranh chấp.

D. Trường hợp là nhà thầu liên danh, thì người đứng đầu liên danh sẽ thay mặt liên danh đứng ra ký hợp đồng với chủ đầu tư.

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 6: Hình thức đấu thầu nào phải áp dụng Bảo đảm dự thầu trong lựa chọn nhà thầu:

A. Chỉ định thầu

B. Mua sắm trực tiếp

C. Đấu thầu hạn chế

D. Tự thực hiện

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đấu thầu - Phần 7
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên