Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân
Câu 1: Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu nào sau đây:
A. Nghiên cứu chùm bệnh
B. Nghiên cứu phân tích bằng quan sát
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu mô tả
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Ngang
B. Quan sát
C. Mô tả
D. Phát hiện bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu được gọi là:
A. Nhiều trường hợp
B. Chùm bệnh
C. Quan sát
D. Thuần tập bệnh chứng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong 1000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
A. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai
B. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai
C. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi
D. Chưa nói lên được điều gì
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp với:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Đo trực tiếp số mới mắc
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
- 6.0K
- 475
- 40
-
46 người đang thi
- 2.0K
- 171
- 40
-
61 người đang thi
- 1.6K
- 66
- 40
-
74 người đang thi
- 1.2K
- 49
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận