Câu hỏi: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Một trường hợp
B. Hồi cứu
C. Mô tả
D. Phát hiện bệnh
Câu 1: Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu mô tả
C. Thử nghiệm trên cộng đồng
D. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu:
A. Thuần tập
B. Bệnh chứng
C. Thực nghiệm
D. Tương quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu trường hợp
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu thuần tập
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào:
A. Tương quan
B. Quan sát
C. Mô tả
D. Cohorte
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu là:
A. Một trường hợp
B. Nhiều trường hợp
C. Thuần tập
D. Phát hiện bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho việc:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận