Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B. Nghiên cứu bệnh hiếm
C. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
D. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
Câu 1: Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột:
A. Không phơi nhiễm
B. Không bị bệnh
C. Bị bệnh
D. Phơi nhiễm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào sau đây:
A. Thuần tập một mẫu
B. Một trường hợp
C. Nhiều trường hợp
D. Chùm bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế là:
A. Nghiên cứu trường hợp
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu bệnh chứng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu:
A. Thuần tập
B. Bệnh chứng
C. Thực nghiệm
D. Tương quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận