Câu hỏi: Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế:
A. Thử nghiệm trên thực địa
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu ngang
D. Thử nghiệm trên cộng đồng
Câu 1: Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
B. Nghiên cứu bệnh hiếm
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D. Đo trực tiếp số mới mắc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu mô tả
C. Thử nghiệm trên cộng đồng
D. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm trên cộng đồng
B. Nghiên cứu chùm bệnh
C. Nghiên cứu trường hợp
D. Nghiên cứu mô tả
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong 1000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
A. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai
B. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai
C. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi
D. Chưa nói lên được điều gì
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp với:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Đo trực tiếp số mới mắc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
- 5.7K
- 474
- 40
-
17 người đang thi
- 1.7K
- 120
- 40
-
91 người đang thi
- 1.4K
- 66
- 40
-
85 người đang thi
- 1.1K
- 49
- 40
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận