Câu hỏi: Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế là:
A. Nghiên cứu trường hợp
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu chùm bệnh
D. Nghiên cứu bệnh chứng
Câu 1: Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai trong bảng là cột:
A. Không phơi nhiễm
B. Bị bệnh
C. Mật độ mới mắc
D. Không bị bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
A. Nghiên cứu ngang
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
C. Nghiên cứu mô tả
D. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau: ![]()
A. OR = \(\frac{{117/210}}{{150/324}}\)
B. OR = \(\frac{{117/267}}{{173/267}}\)
C. OR = (150x94)/(117x173)
D. OR = (117x173)/(94x150)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu được gọi là:
A. Nhiều trường hợp
B. Chùm bệnh
C. Quan sát
D. Thuần tập bệnh chứng
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
- 5.7K
- 474
- 40
-
15 người đang thi
- 1.7K
- 120
- 40
-
21 người đang thi
- 1.4K
- 66
- 40
-
31 người đang thi
- 1.1K
- 49
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận