Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Đối với tài liệu có đóng dấu tối mật, tuyệt mật nhưng chưa được giải mật, sau bao nhiêu năm thì được sử dụng rộng rãi?

97 Lượt xem
30/08/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Sau 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc

B. Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc

C.  việc kết thúc. Sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc

D. Sau 70 năm, kể từ năm công việc kết thúc

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một trong các hình thức sử dụng tài liệu theo quy định của Luật Lưu trữ?

A. Khai thác trực tuyến

B. Xuất bản ấn phẩm

C. Xuất bản ấn phẩm lưu trữ

D. Cung cấp qua đường Bưu điện

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu mật được sử dụng rộng rãi trong trường hợp nào?

A. Sau 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật

B. Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật

C. Sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật

D. Sau 70 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan, tổ chức, cá nhân có được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử?

A. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử khi được phép của Bộ Nội vụ (đối với tài liệu ở Trung ương) và Sở Nội vụ (đối với tài liệu ở địa phương)

B. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu chính đáng khác sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải hoàn trả nguyên vẹn tài liệu lưu trữ đó

C. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

D. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải hoàn trả nguyên vẹn tài liệu lưu trữ đó

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thủ tục hủy tài liệu hết giá trị được thực hiện như thế nào đối với cơ quan, tổ chức không thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử?

A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh thẩm định

B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ cơ quan của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có ý kiến đối với tài liệu hết giá trị cần hủy

C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Sở Nội vụ thẩm định

D. Không cần thẩm định, thủ trưởng cơ quan quyết định

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu liên quan đến cá nhân được sử dụng rộng rãi sau bao nhiêu năm?

A. Sau 40 năm

B. Sau 40 năm, kể từ năm cá nhân qua đời

C. Sau 60 năm, kể từ năm cá nhân qua đời, trừ một số trường hợp đặc biệt theo quy định của Bộ Nội vụ

D. Sau 40 năm, kể từ năm cá nhân qua đời, trừ một số trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc đề nghị cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cùng cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Khi hủy tài liệu ở lưu trữ lịch sử

B. Khi hủy tài liệu trong lưu trữ cơ quan

C. Khi hủy tài liệu cơ quan, tổ chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử

D. Chỉ thẩm định khi cần thiết

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 14
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm