Câu hỏi: Theo quy định của Luật lưu trữ, Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ thì phải có một trong các trách nhiệm nào sau đây?
A. Cung cấp tài liệu cho độc giả một cách nhanh chóng, chính xác
B. Hằng năm rà soát, thông báo cho độc giả tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải mật
C. Hằng năm rà soát, thông báo tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải mật và danh mục tài liệu đã đến hạn được sử dụng rộng rãi
D. Hằng năm rà soát, thông báo tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải mật
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ của cá nhân đã được đăng ký tại Lưu trữ lịch sử trước khi đưa ra nước ngoài phải làm thủ tục gì?
A. Phải thông báo cho cá nhân có tài liệu biết
B. Phải lập bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ
C. Phải thông báo cho cơ quan quản lý lưu trữ biết
D. Phải thống kê số lượng và báo cáo Bộ Nội vụ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc sao tài liệu lưu trữ do ai thực hiện?
A. Phòng Công chứng
B. Do cơ quan quản lý lưu trữ lịch sử
C. Do Lưu trữ cơ quan hoặc Lưu trữ lịch sử
D. Giám đốc lưu trữ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc đề nghị cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cùng cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Khi hủy tài liệu ở lưu trữ lịch sử
B. Khi hủy tài liệu trong lưu trữ cơ quan
C. Khi hủy tài liệu cơ quan, tổ chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử
D. Chỉ thẩm định khi cần thiết
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử trước khi đưa ra nước ngoài phải làm thủ tục gì?
A. Phải thống kê số lượng và báo cáo Bộ Nội vụ
B. Phải thông báo cho cơ quan quản lý xuất nhập cảnh
C. Phải xin cấp phép của Bộ Nội vụ
D. Phải lập bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử được sử dụng như thế nào?
A. Được sử dụng rộng rãi, trừ tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật
B. Được sử dụng rộng rãi
C. Được sử dụng rộng rãi, trừ tài liệu thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng và Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật
D. Được sử dụng rộng rãi, trừ tài liệu hạn chế sử dụng và tài liệu có đóng dấu tuyệt mật
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu mật được sử dụng rộng rãi trong trường hợp nào?
A. Sau 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật
B. Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật
C. Sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật
D. Sau 70 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa được giải mật
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 14
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ
- 315
- 12
- 29
-
53 người đang thi
- 336
- 15
- 30
-
94 người đang thi
- 165
- 7
- 30
-
43 người đang thi
- 169
- 9
- 30
-
37 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận