Câu hỏi: Theo Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, thực vật rừng; động vật rừng nhóm nào là những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Chính phủ?

277 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Thực vật rừng nhóm IA, IIA; động vật rừng nhóm IB, IIB

B. Thực vật rừng nhóm IB, IIB; động vật rừng nhóm IA, IIA

C. Thực vật rừng nhóm IA, IB; động vật rừng nhóm IIA, IIB

D. Thực vật rừng nhóm IIA, IIB; động vật rừng nhóm IA, IB

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, căn cứ quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh gồm những nội dung nào sau đây?

A. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương

B. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh

C. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước

D. Cả a, b, c đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 10 Lượt xem

Câu 2: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản như thế nào?

A. 1 tháng, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện

B. 1 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện

C. Tùy theo mức độ vi phạm để quy định thời hiệu

D. b và c đúng

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, những nội dung nào sau đây là nguyên tắc khi xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?

A. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản phải được xử lý ngay sau khi phát hiện ít nhất là 5 ngày

B. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật

C. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản có thể chỉ bị xử phạt một lần

D. Cả a, b, c đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 9 Lượt xem

Câu 4: Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định thời gian cách ly động vật trước khi đưa vào nuôi tại cơ sở chăn nuôi như thế nào?

A. Từ 05 đến 30 ngày đối với động vật trên cạn; từ 13 đến 30 ngày đối với với động vật dưới nước, lưỡng cư nhập khẩu

B. Từ 15 đến 30 ngày đối với động vật trên cạn; từ 3 đến 30 ngày đối với với động vật dưới nước, lưỡng cư nhập khẩu

C. Từ 15 đến 30 ngày đối với động vật dưới nước, lưỡng cư nhập khẩu; từ 3 đến 30 ngày đối với với động vật trên cạn

D. Từ 15 đến 20 ngày đối với động vật trên cạn; từ 5 đến 10 ngày đối với với động vật dưới nước, lưỡng cư nhập khẩu

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Câu 5: Theo quy định tại Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản phải có các điều kiện nào sau đây?

A. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về nuôi trồng thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp

B. Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải được phê duyệt

C. Cơ sở phải bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật về nuôi trồng thuỷ sản

D. Các loại thuốc thú y, sinh học, sinh vật, hoá chất bảo đảm vệ sinh môi trường

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Câu 6: Theo quy định tại Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, những ngành nghề sản xuất, kinh doanh thuỷ sản nào sau đây không cần giấy phép?

A. Sản xuất, kinh doanh ngư cụ và trang thiết bị khai thác thuỷ sản

B. Đóng mới, cải hoán tàu cá; sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản

C. Kinh doanh nước đá để dùng cho chế biến thực phẩm

D. Cả a và b đúng

Xem đáp án

30/08/2021 10 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phần 2
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm