Câu hỏi: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra như thế nào?
A. Diện tích rừng tính bằng mét vuông (m2). Các loại lâm sản khác xác định giá trị bằng tiền Việt Nam, đơn vị tính là đồng
B. Khối lượng gỗ tính bằng mét khối (m3). Khi xử phạt vi phạm hành chính phải quy thành gỗ tròn
C. Quy đổi gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp thành gỗ tròn bằng cách nhân với hệ số 1,6
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 1: Theo Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, thực vật rừng; động vật rừng nhóm nào là những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Chính phủ?
A. Thực vật rừng nhóm IA, IIA; động vật rừng nhóm IB, IIB
B. Thực vật rừng nhóm IB, IIB; động vật rừng nhóm IA, IIA
C. Thực vật rừng nhóm IA, IB; động vật rừng nhóm IIA, IIB
D. Thực vật rừng nhóm IIA, IIB; động vật rừng nhóm IA, IB
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên Bộ Nông nghiệp - Bộ Nội vụ, hướng dẫn việc lập và chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của UBND cấp huyện là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực nào của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn?
A. Về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)
B. Về lâm nghiệp
C. Về phát triển nông thôn
D. a, b đúng
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 3: Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào thời điểm:
A. Tháng 4 và tháng 12
B. Tháng 4 và tháng 11
C. Tháng 4
D. Tháng 11
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, những nội dung nào sau đây là nguyên tắc khi xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
A. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản phải được xử lý ngay sau khi phát hiện ít nhất là 5 ngày
B. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật
C. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản có thể chỉ bị xử phạt một lần
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định tại Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ, trong trường hợp bắt buộc phải vận chuyển động vật dễ nhiễm bệnh dịch, sản phẩm động vật, thức ăn, chất thải qua vùng có dịch phải tuân thủ nguyên tắc nào sau đây?
A. Phải được phép của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Sau khi đi qua vùng có dịch, phương tiện vận chuyển phải được khử trùng tiêu độc ngay
B. Phải đi theo tuyến đường quốc lộ quy định và không được dừng lại
C. Phải tiêm phòng bắt buộc và khẩn cấp khi đi vào vùng có dịch
D. a và b đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định tại Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản phải có đủ các điều kiện nào sau đây?
A. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về giống thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp. Có biển hiệu, địa chỉ rõ ràng
B. Có giấy phép kinh doanh về giống thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp
C. Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa đã công bố; thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật
D. Cả a và c đúng
30/08/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phần 2
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 1.0K
- 21
- 20
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận