Câu hỏi: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định trong trường hợp quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính thì xử lý như thế nào đối với người vi phạm?
A. Thu hồi tang vật là lâm sản
B. Không xử phạt vi phạm hành chính đối với người vi phạm
C. Buộc khắc phục hậu quả
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 1: Theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, phạm vi quy hoạch rừng đặc dụng được quy đinh như thế nào?
A. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước; quy hoạch rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy hoạch khu rừng đặc dụng
B. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
C. Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan
D. Cả a, b, c đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản như thế nào?
A. 1 tháng, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
B. 1 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
C. Tùy theo mức độ vi phạm để quy định thời hiệu
D. b và c đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, những nội dung nào sau đây là nguyên tắc khi xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
A. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản phải được xử lý ngay sau khi phát hiện ít nhất là 5 ngày
B. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật
C. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản có thể chỉ bị xử phạt một lần
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản phải có đủ các điều kiện nào sau đây?
A. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về giống thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp. Có biển hiệu, địa chỉ rõ ràng
B. Có giấy phép kinh doanh về giống thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp
C. Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa đã công bố; thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật
D. Cả a và c đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định tại Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi động vật trên cạn phải có điều kiện về chuồng nuôi như thế nào?
A. Được xây dựng kiên cố cho loài vật nuôi, dễ khử trùng tiêu độc
B. Bảo đảm vệ sinh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
C. Có nơi chứa chất thải động, thực vật bảo đảm vệ sinh môi trường
D. Có nơi để thuốc diệt loài gặm nhấm và côn trùng gây hại
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào thời điểm:
A. Tháng 4 và tháng 12
B. Tháng 4 và tháng 11
C. Tháng 4
D. Tháng 11
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phần 2
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận