Câu hỏi: Theo quy định tại Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi động vật trên cạn phải có điều kiện về chuồng nuôi như thế nào?
A. Được xây dựng kiên cố cho loài vật nuôi, dễ khử trùng tiêu độc
B. Bảo đảm vệ sinh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
C. Có nơi chứa chất thải động, thực vật bảo đảm vệ sinh môi trường
D. Có nơi để thuốc diệt loài gặm nhấm và côn trùng gây hại
Câu 1: Theo quy định tại Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, vườn quốc gia là gì?
A. Là loại rừng đặc dụng có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia
B. Là loại rừng có giá trị đặc biệt về bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng
C. Là loại rừng có chức năng chung của rừng đặc dụng đồng thời có thể có một trong các chức năng chủ yếu là: bảo tồn và dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; bảo vệ cảnh quan
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, phạm vi quy hoạch rừng đặc dụng được quy đinh như thế nào?
A. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước; quy hoạch rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy hoạch khu rừng đặc dụng
B. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
C. Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan
D. Cả a, b, c đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Theo Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, thực vật rừng; động vật rừng nhóm nào là những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Chính phủ?
A. Thực vật rừng nhóm IA, IIA; động vật rừng nhóm IB, IIB
B. Thực vật rừng nhóm IB, IIB; động vật rừng nhóm IA, IIA
C. Thực vật rừng nhóm IA, IB; động vật rừng nhóm IIA, IIB
D. Thực vật rừng nhóm IIA, IIB; động vật rừng nhóm IA, IB
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ, những nội dung nào sau đây là nguyên tắc khi xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
A. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản phải được xử lý ngay sau khi phát hiện ít nhất là 5 ngày
B. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật
C. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản có thể chỉ bị xử phạt một lần
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra như thế nào?
A. Diện tích rừng tính bằng mét vuông (m2). Các loại lâm sản khác xác định giá trị bằng tiền Việt Nam, đơn vị tính là đồng
B. Khối lượng gỗ tính bằng mét khối (m3). Khi xử phạt vi phạm hành chính phải quy thành gỗ tròn
C. Quy đổi gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp thành gỗ tròn bằng cách nhân với hệ số 1,6
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản như thế nào?
A. 1 tháng, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
B. 1 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
C. Tùy theo mức độ vi phạm để quy định thời hiệu
D. b và c đúng
30/08/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phần 2
- 2 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 1.1K
- 23
- 20
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận