Câu hỏi: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Có bao nhiêu hành vi Cán bộ, công chức sẽ không được áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật và bị xem xét xử lý kỷ luật vào bất cứ thời điểm nào nếu bị phát hiện là có một trong các hành vi vi phạm?
A. 3 hành vi
B. 5 hành vi
C. 6 hành vi
D. 4 hành vi
Câu 1: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng “Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ mà mình là người đứng đầu” là Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ?
A. Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
B. Trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
C. Với tư cách là thành viên Chính phủ
D. Trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng “Quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” là nhiệm vụ và quyền hạn của?
A. Chính phủ
B. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
D. Thủ tướng chính phủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng “Quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” là Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ?
A. Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
B. Trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
C. Với tư cách là thành viên Chính phủ
D. Trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng về “Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với cơ quan nào đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm quản lý. Trong trường hợp kiến nghị không được chấp thuận thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định”
A. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác
B. Quốc hội
C. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là?
A. Là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
B. Là thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
C. Là thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là thời gian Cán bộ, Công chức chịu hình thức xử lý kỷ luật từ khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
D. Tất cả các phương án đều sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Thời hiệu xử lý kỷ luật là:
A. Thời hiệu xử lý kỷ luật là cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
B. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời gian cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
C. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án
- 393
- 12
- 30
-
55 người đang thi
- 327
- 3
- 30
-
21 người đang thi
- 284
- 3
- 30
-
37 người đang thi
- 341
- 7
- 30
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận