Câu hỏi: Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, trường hợp nào không cho ra đời một công ty mới?

72 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Chia doanh nghiệp

B. Tách doanh nghiệp

C. Hợp nhất doanh nghiệp

D. Sáp nhập doanh nghiệp

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tổ chức, cá nhân nào dưới đây được quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

A. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác

B. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức

C. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp nào không được chia tách ra làm nhiều doanh nghiệp?

A. Công ty cổ phần

B. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

C. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

D. Công ty hợp danh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Các ông, bà A, B, C, D cùng thỏa thuận thành lập Công ty cổ phần nhôm kính Hoàng Phương, đặt trụ sở chính tại Hà Nội. Vốn điền lệ dự định là 5 tỷ đồng, chia thành 500.000 phần. Hỏi: để huy động được vốn điều lệ nói trên công ty này phải phát hành bao nhiêu cổ phần và mỗi cổ phần có mệnh giá bao nhiêu?

A. Công ty phải phát hành 50.000 cổ phần và mỗi cổ phần có mệnh giá 100.000 VNĐ

B. Công ty phải phát hành 500.000 cổ phần và mỗi cổ phần có mệnh giá 10.000 VNĐ

C. Công ty phải phát hành 500.000 cổ phần và mỗi cổ phần có mệnh giá 100.000 VNĐ.

D. Công ty phải phát hành 50.000 cổ phần và mỗi cổ phần có mệnh giá 10.000 VNĐ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công ty mẹ, công ty con và các công ty thành viên đều có tư cách pháp nhân

B. Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập

C. Công ty mẹ không có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty con

D. Người quản lý công ty mẹ không được phép lập và trình báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ và công ty con

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo pháp luật hiện hành, hành vi không tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên trong thời hạn quy định sẽ bị xử lý như thế nào?

A. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Buộc tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định

B. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Buộc tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định

C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Buộc tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định

D. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Buộc tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật Doanh nghiệp - Phần 12
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên