Câu hỏi: Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, từ "ngạch" được hiểu là:
A. Tên gọi thể hiện trình độ học vấn của công chức
B. Tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
C. Tên gọi thể hiện trình độ chuyên môn của công chức
D. Tên gọi thể hiện trình độ và khả năng của công chức
Câu 1: Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, nội dung nào không phải là nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức?
A. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
B. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
C. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước
D. Thực hiện bình đẳng giới
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, “vị trí việc làm” là:
A. Việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
B. Việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật
C. Công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
D. Tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Văn bản” là:
A. Thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn ngữ hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.
B. Văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.
C. Văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức.
D. Văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Văn bản chuyên ngành” là:
A. Thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn ngữ hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.
B. Văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức.
C. Văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.
D. Văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. Xác định phương án sai về công tác văn thư?
A. Quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư
B. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản
C. Quản lý nhà nước về công tác văn thư
D. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. Nghị định này quy định về:
A. Công tác văn thư và công tác quản lý nhà nước về văn bản hành chính điện tử
B. Công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư
C. Công tác văn thư và công tác quản lý nhà nước về văn bản hành chính
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận