Câu hỏi:
Thành tựu nào sau đây là của tao giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
B. Tạo giống bò có ưu thế lai cao.
C. Tạo giống vi khuẩn sản xuất insulin.
D. Tạo cừu Đôly.
Câu 1: Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới?
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến số lượng NST
C. Đột biến cấu trúc NST.
D. Đột biến gen.
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2?
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B. Vi khuẩn amôn hóa.
C. Vi khuẩn cố định nitơ.
D. Vi khuẩn nitrat hóa.
05/11/2021 12 Lượt xem
Câu 4: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của NST trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật.
Cột A | Cột B |
1. Hai cromatit khác nhau trong cặp NST tương đồng bện xoắc vào nhau. 2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST khác nhau đổi chỗ cho nhau 3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác 4. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của cùng 1 cặp NST đổi chỗ cho nhau | a. trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen b. Tiếp hợp c. Chuyển đoạn không tương hỗ d. Chuyển đoạn tương hỗ |
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là:
A. 1-b; 2-c; 3-d, 4-a
B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a
C. 1-a: 2-d; 3-c; 4-6
D. 1-a; 2-d; 3-b: 4-c
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Trong điều kiện không phát sinh đột biến, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd × AaBbdd, thu được F1 Theo lý thuyết, ở F1 loại kiểu gen aaBbDd chiếm tỉ lệ
A. 3/16
B. 1/8
C. 1/32
D. 1/16
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loại:
A. tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
B. vi khuẩn lam sống trong nốt sần cây họ Đậu.
C. cây phong lan bán trên thân cây gỗ.
D. chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
05/11/2021 10 Lượt xem

- 22 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
93 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
67 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
65 người đang thi
- 702
- 8
- 40
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận