Câu hỏi: Tế bào đóng vai trò chính trong quá mẫn typ I:

73 Lượt xem
30/08/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Bạch cầu ái kiềm

B. Bạch cầu ái toan

C. Dưỡng bào (mastocyte)

D. Bạch cầu ái kiềm và dưỡng bào

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương thức đáp ứng có hiệu quả hơn cả chống vi sinh vật nội bào:

A. MD qua trung gian tế bào

B. MD bẩm sinh

C. MD thể dịch

D. MD chủ động do tiêm chủng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Sốc phản vệ có đặc điểm gì?

A. Xảy ra bất cứ lúc nào, hoàn cảnh nào

B. Cần phải được can thiệp cấp cứu ngay

C. Thường xẩy ra ở người có tiền sử dị ứng

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Cơ chế quá mẫn typ III:

A. Lắng đọng phức hợp MD (KN-KT)

B. Các mảnh C3a, C5a giải phóng ra khi bổ thể được phức hợp MD hoạt hóa 

C. Phức hợp MD hoạt hóa hệ thống đông máu.hệ thống kinin

D. Hình thành phản ứng viêm do phức hợp MD lắng đọng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Bệnh tự miễn cơ quan được phát hiện sơm nhất:

A. Bệnh tan máu tự miễn

B. Bệnh đái tháo đường tự miễn

C. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto

D. Ba bệnh phát hiện cùng thời gian

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cách phòng bệnh tốt nhất của bệnh tan máu do bất đồng Rh giữa mẹ và con:

A. Tiêm KT chống Rh cho mẹ sau khi đẻ con lần thứ nhất

B. Thay máu cho trẻ sơ sinh

C. Tiêm nhiều lần hồng cầu Rh(+) cho mẹ

D. Dùng thuốc ức chế MD

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Điểm khác nhau chính giữa bệnh tự miễn cơ quan và bệnh tự miễn hệ thống:

A. Nồng độ kháng nguyên

B. Mô tổn thương khác nhau

C. Bị ung thư ở các cơ quan khác nhau

D. Ở cả các điểm A,B,C

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 9
Thông tin thêm
  • 18 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên