Câu hỏi: Cơ chế quá mẫn typ III:
A. Lắng đọng phức hợp MD (KN-KT)
B. Các mảnh C3a, C5a giải phóng ra khi bổ thể được phức hợp MD hoạt hóa
C. Phức hợp MD hoạt hóa hệ thống đông máu.hệ thống kinin
D. Hình thành phản ứng viêm do phức hợp MD lắng đọng
Câu 1: Sốc phản vệ có đặc điểm gì?
A. Xảy ra bất cứ lúc nào, hoàn cảnh nào
B. Cần phải được can thiệp cấp cứu ngay
C. Thường xẩy ra ở người có tiền sử dị ứng
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bệnh tự miễn cơ quan được phát hiện sơm nhất:
A. Bệnh tan máu tự miễn
B. Bệnh đái tháo đường tự miễn
C. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto
D. Ba bệnh phát hiện cùng thời gian
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hoạt chất sinh học đóng vai trò chính trong quá mẫn typ I:
A. Histamin, serotonin
B. ECF (hóa hướng động BCái toan), PAF (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu)
C. Prostaglandin, leucotrien, thrombosan
D. Phối hợp tất cả các chất trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tế bào đóng vai trò chính trong quá mẫn typ I:
A. Bạch cầu ái kiềm
B. Bạch cầu ái toan
C. Dưỡng bào (mastocyte)
D. Bạch cầu ái kiềm và dưỡng bào
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cơ chế giảm số lượng TCD4 trong bệnh HIV/AIDS:
A. TCD4 bị ly giải do HIV sinh sôi trong tế bào
B. TCD4 bị ly giải do màng tế bào tăng thấm
C. Hính thành các hợp bào giũa tế bào bị nhiễm và tế bào lành
D. TCD4 bị ly giải do cơ chế tự miễn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Kỹ thuật có độ nhạy và độ chính xác nhất in vitro hiên nay là:
A. Kỹ thuật tủa MD:Ouchterlony,Manciny, điện di MD
B. Phản ứng ngưng kết MD: ngưng kết trực tiếp (chủ động), ngưng kết gián tiếp (thụ động)
C. Đo độ đục
D. Miễn dịch đánh dấu: Đánh dấu bằng huỳnh quang, đánh dấu phóng xạ, đánh dấu bằng enzyme
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 9
- 18 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học có đáp án
- 1.2K
- 54
- 25
-
88 người đang thi
- 476
- 27
- 25
-
26 người đang thi
- 364
- 20
- 25
-
87 người đang thi
- 413
- 22
- 25
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận