Câu hỏi:

Tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng:

209 Lượt xem
05/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Vật nuôi và cây trồng

B. Cây trồng và vi sinh vật

C. Nấm và động vật

D. Vật nuôi và vi sinh vật

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trình tự nào sau đây cho thấy trình tự đúng trong cấu trúc của một gen điển hình:

A. Vùng điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc

B. Vùng mã hóa → Vùng điều hòa → Vùng kết thúc

C. Gen điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc

D. Vùng cấu trúc → Vùng vận hành → Vùng kết thúc

Xem đáp án

05/11/2021 10 Lượt xem

Câu 4:

Các đồ thị sau đây thể hiện cho từng loại diễn thế sinh thái nào ?

A.  I- Nguyên sinh;      II-Phân huỷ ;           III- Thứ sinh

B. I- Thứ sinh;       II- Nguyên sinh;    III- Phân huỷ

C. I- Phân huỷ;      II- Nguyên sinh;    III- Thứ sinh

D. I- Nguyên sinh ;     II- Thứ sinh;            III- Phân huỷ

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ quan tương đồng?

A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay

B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT  Nguyễn Văn Thìn
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh