Câu hỏi:
Hai cây thông sống gần nhau xảy ra hiện tượng nối rễ lại thể hiện:
A. Mối quan hệ một cây kí sinh cây còn lại.
B. Hai cây thông cạnh tranh nhau hấp thu khoáng chất và nước từ môi trường
C. Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài giữa hai cây thông
D. Mối quan hệ ăn thịt đồng loại xảy ra ở thực vật
Câu 1: Ở cá riếc, tiến hành các phép lai sau đây:
♀ không râu x ♂ có râu → F1 100% không râu.
♀ có râu x ♂ không râu → F1 100% có râu.
Cho rằng số lượng con F1 và tỷ lệ đực cái tạo ra là 1:1, nếu cho tất cả các con F1 ở 2 phép lai ngẫu phối với nhau thì tỷ lệ đời F2 sẽ thu được tỷ lệ:
A. 1 không râu: 1 có râu
B. 3 có râu: 1 không râu
C. 3 không râu: 1 có râu
D. 100% không râu
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Ở người, tính trạng mù màu do một alen lặn nằm trên X không có vùng tương đồng trên Y quy định. Ở một gia đình, bố bình thường, mẹ mù màu và sinh ra 2 đứa con trai, 1 bình thường và một mù màu. Giải thích nào dưới đây là chính xác nhất về sự di truyền của tính trạng nghiên cứu trong gia đình nói trên?
Ở người, tính trạng mù màu do một alen lặn nằm trên X không có vùng tương đồng trên Y quy định. Ở một gia đình, bố bình thường, mẹ mù màu và sinh ra 2 đứa con trai, 1 bình thường và một mù màu. Giải thích nào dưới đây là chính xác nhất về sự di truyền của tính trạng nghiên cứu trong gia đình nói trên?
A. Sự di truyền tính trạng bình thường theo quy luật di truyền liên kết giới tính, không xảy ra đột biến
B. Đứa con bị bệnh mù màu là kết quả của đột biến dị bội, đứa con không mù màu là kết quả của sự di truyền bình thường
C. Rối loạn giảm phân I ở người bố tạo ra giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với trứng bình thường của mẹ sinh ra đứa con không bị bệnh, còn đứa con bị bệnh là kết quả của hiện tượng di truyền liên kết giới tính bình thường
D. Rối loạn giảm phân II ở bố và rối loạn giảm phân I ở mẹ sinh ra các giao tử bất thường, sự kết hợp 2 loại giao tử bất thường của bố và mẹ sinh ra đứa con không mù màu, đứa con mù màu là kết quả của hiện tượng di truyền liên kết giới tính bình thường
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Ở một loài thực vật, một locus 2 alen nằm trên cặp NST số 1. NST bị đột biến thể tứ bội, thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n bình thường. Cho rằng không phát sinh các đột biến mới, xét các phép lai giữa các thể tứ bội sau đây:
(1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa
(3) AAaa x AAAa (4) AAaa x Aaaa
Tính theo lí thuyết các phép lai nào cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 ?
A. (1), (3).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2
B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1
D. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Nguyễn Văn Thìn
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận