Câu hỏi:
Về quá trình phát triển của sâu đục thân bướm hai chấm, cho các phát biểu sau đây:
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn.
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng sâu non nhộng bướm.
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau.
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Ở cá riếc, tiến hành các phép lai sau đây:
♀ không râu x ♂ có râu → F1 100% không râu.
♀ có râu x ♂ không râu → F1 100% có râu.
Cho rằng số lượng con F1 và tỷ lệ đực cái tạo ra là 1:1, nếu cho tất cả các con F1 ở 2 phép lai ngẫu phối với nhau thì tỷ lệ đời F2 sẽ thu được tỷ lệ:
A. 1 không râu: 1 có râu
B. 3 có râu: 1 không râu
C. 3 không râu: 1 có râu
D. 100% không râu
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Trong số các nhận định dưới đây về diễn thế sinh thái, nhận định nào là KHÔNG chính xác?
A. Diễn thế là một quá trình mà không thể dự báo trước được
B. Có sự biến đổi tuần tự của các quần xã
C. Thực vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới
D. Môi trường có vai trò quan trọng trong diễn thế sinh thái
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Trong quá trình sinh trưởng của thực vật hai lá mầm, phát biểu nào sau đây là chính xác?
Trong quá trình sinh trưởng của thực vật hai lá mầm, phát biểu nào sau đây là chính xác?
A. Mô phân sinh đỉnh quyết định quá trình sinh trưởng thứ cấp của cây, làm cây tăng chiều cao.
B. Các tế bào mô phân sinh đỉnh có nguồn gốc từ mô phân sinh bên nhờ quá trình biệt hóa tế bào
C. Các tế bào mô phân sinh thuộc tầng sinh trụ phân chia tạo ra các tế bào con, các tế bào này vừa có thể biệt hóa thành mạch gỗ cũng có thể biệt hóa thành mạch rây
D. Sự sinh trưởng thứ cấp của cây hai lá mầm giúp cây tăng chiều cao, có ý nghĩa trong quá trình vươn lên tìm ánh sáng
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Hai cây thông sống gần nhau xảy ra hiện tượng nối rễ lại thể hiện:
A. Mối quan hệ một cây kí sinh cây còn lại.
B. Hai cây thông cạnh tranh nhau hấp thu khoáng chất và nước từ môi trường
C. Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài giữa hai cây thông
D. Mối quan hệ ăn thịt đồng loại xảy ra ở thực vật
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Nguyễn Văn Thìn
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận