Câu hỏi:

Các đồ thị sau đây thể hiện cho từng loại diễn thế sinh thái nào ?

252 Lượt xem
05/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A.  I- Nguyên sinh;      II-Phân huỷ ;           III- Thứ sinh

B. I- Thứ sinh;       II- Nguyên sinh;    III- Phân huỷ

C. I- Phân huỷ;      II- Nguyên sinh;    III- Thứ sinh

D. I- Nguyên sinh ;     II- Thứ sinh;            III- Phân huỷ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật?

A. Bản chất quang hợp là chuyển quang năng thành hóa năng dự trữ trong các liên kết hóa học.

B. Quá trình quang hợp gồm có pha sáng và pha tối, pha sáng được thực hiện trên màng thylacoid, pha tối được thực hiện trong chất nền lục lạp.

C. Trong cấu trúc của lá màu xanh, tất cả các tế bào đều chứa lục lạp và có khả năng quang hợp.

D. Oxy tạo ra trong quá trình quang hợp có thể được sử dụng cho hô hấp tế bào hoặc giải phóng ra bên ngoài.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 2:

Khi gieo một số hạt ngô ở cạnh cửa sổ, sau một thời gian thấy hiện tượng mọc cong về phía cửa sổ nơi có nguồn sáng mạnh hơn. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía được chiếu sáng. Kết luận nào có thể được đưa ra từ quan sát này?

A. Auxin được tổng hợp chỉ ở một phía dẫn tới mất cân đối hormone và làm sinh trưởng cong về một phía

B. Hàm lượng cao auxin ở một phía đã ức chế quá trình sinh trưởng của tế bào làm cho cây cong về một phía

C. Ở phía được chiếu sáng, cây quang hợp mạnh hơn nên lượng sinh chất tạo ra nhiều hơn và làm cho cây lớn nhanh hơn, uốn cong cây

D. Một cơ chế nào đó khiến hàm lượng auxin phía tối cao hơn, giúp tế bào tăng sinh mạnh hơn và đẩy cây sinh trưởng cong về phía sáng

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Cây dâu tằm có kích thước lá to và cho năng suất rất cao là sản phẩm của quá trình:

A. Gây đột biến gen rồi chọn lọc giống năng suất cao

B. Gây đột biến cấu trúc NST rồi chọn lọc các dòng cho năng suất cao

C. Gây đột biến tạo giống tam bội cho năng suất lá cao

D. Lai tạo giữa các dòng dâu tằm thu được dòng có năng suất cao

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ quan tương đồng?

A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay

B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Câu 6:

Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình hô hấp ở động vật, phát biểu nào chính xác?

A. Các loài thú đều hô hấp nhờ hoạt động của ống khí trong giai đoạn sớm và khi sinh ra thì hô hấp bằng phổi

B. Để đảm bảo cho quá trình hấp thu và trao đổi khí ở phổi, bao quanh các phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc

C. Các loài chân khớp dưới nước như tôm, cua đều có hoạt động hô hấp nhờ ống khí, ống khí giới hạn kích thước cơ thể của chúng

D. Các loài động vật đa bào đều có hệ hô hấp với các đường ống phân nhánh bên trong cơ thể để hấp thu và trao đổi khí

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT  Nguyễn Văn Thìn
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh