Câu hỏi:
Sức kháng uốn danh định Mn của dầm bê tông ứng suất trước được viết như sau: \({M_n} = A{f_{p{\rm{s}}}}\left( {{d_p} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right) + A{f_{sy}}\left( {{d_s} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right) - A{f_{{\rm{sy}}}}\left( {{{d'}_s} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right)\)
A. Sai, vì thiếu thành phần chịu lực của bê tông chịu nén.
B. Đúng, vì là tổng các mô men so với trọng tâm của vùng bê tông chịu nén.
C. Chỉ đúng với trường hợp dầm chữ nhật và dầm chữ T khi vùng chịu nén nằm trong bản cánh.
D. Sai, thiếu thành phần mô men của khối ứng suất vùng bê tông chịu nén.
Câu 1: Bằng cách nào người ta kiểm soát được thời điểm đưa kết cấu vỏ hầm vào tham gia chịu lực?
A. Căn cứ vào đường cong Fenner-Pacher.
B. Căn cứ vào tuổi của bê tông cho phép thời diểm dỡ ván khuôn.
C. Căn cứ vào độ hội tụ của vách hang thông qua kết quả quan trắc liên tục chuyển vị của vách hang.
D. Căn cứ vào kinh nghiệm thi công của hàng loạt các công trình
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Vì sao các tính toán trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM lại dựa trên phương pháp phân loại địa chất RMR?
A. Phương pháp RMR cung cấp biểu đồ Bienniawcki quan hệ giữa RMR và thời gian tự đứng vững.
B. Do thông qua chỉ số RMR có thể tính được áp lực pa tác dụng lên kết cấu chống đỡ.
C. Phương pháp RMR chỉ dẫn cách chọn chiều dày lớp bê tông phun và khoảng cách neo.
D. Phương pháp RMR cung cấp cách chọn sơ bộ chiều dày lớp bê tông vỏ hầm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi thiết kế mặt đường cho đường phố và đường ít quan trọng ở đô thị thì dùng tải trọng trục nào để tính toán trong các phương án sau?
A. Tải trọng trục 12.000 daN
B. Tải trọng trục 10.000 daN
C. Tải trọng trục 9.500 daN
D. Tải trọng trục 8.000 daN
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đối với tuyến đường sắt khổ lồng 1435 mm và 1000 mm thì siêu cao trên đường cong được đặt theo khổ đường nào?
A. 1000 mm
B. 1435 mm
C. Khổ đường nào thì đặt siêu cao tương ứng của khổ đó
D. Đặt theo siêu cao của khổ nào có nhiều đoàn tàu khai thác hơn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Vì sao nói chỉ số RQD được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa chất của khối đá?
A. Vì RQD đặc trưng cho tính chất nứt nẻ của khối đá.
B. Vì thông qua RQD để đánh giá độ bền của khối đá.
C. Vì sử dụng RQD để phân loại địa chất khối đá.
D. Vì người ta sử dụng chỉ số này trong hầu hết các phương pháp phân loại địa chất khối đá.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã vào cấp kỹ thuật và điện khí hoá tương ứng là bao nhiêu đối với đường khổ 1000 mm và đường khổ 1435 mm?
A. 5,0 m và 6,0 m
B. 5,3 m và 6,0 m
C. 5,3 m và 6,55 m
D. 5,5 m và 6,55 m
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 5
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 346
- 0
- 25
-
99 người đang thi
- 508
- 0
- 25
-
68 người đang thi
- 185
- 0
- 25
-
98 người đang thi
- 170
- 0
- 25
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận