Câu hỏi: Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ:

76 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Lớp văn hóa bản địa với nền của văn hóa Nam Á và Đông Nam Á

B. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực

C. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây

D. Sự mở cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:

A. Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con nhiều cháu.

B. Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc răng long.

C. Cầu chúc cho đại gia đình trên thuận dưới hòa.

D. Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:

A. Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại

B. Thể hiện lòng tiếc thương của người sống với người chết

C. Mong người chết được no đủ ở thế giới bên kia

D. Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?

A. Mùa xuân và mùa hạ

B. Mùa xuân và mùa thu

C. Mùa xuân và mùa đông

D. Tất cả các mùa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ.

B. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng.

C. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người.

D. Lễ hội bao gồm cả phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) và phần hội (các trò diễn, trò chơi dân gian…).

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 16
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên