Câu hỏi: So với các nghiên cứu quan sát khác thì Sai số chọn trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;
Câu 1: Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:
A. Mẫu chùm (một giai đoạn);
B. Mẫu nhiều giai đoạn;
C. Mẫu tầng tỷ lệ
D. Mẫu tầng không tỷ lệ;
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.
B. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ;
C. Nhóm không bị bệnh nghiên cứu;
D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang;
C. Bệnh chứng;
D. Thuần tập;
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là:
A. Bệnh nghiên cứu;
B. Yếu tố nghiên cứu;
C. Yếu tố nguy cơ;
D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ;
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào:
A. Một nghiên cứu thăm dò;
B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương;
C. Số liệu thường qui;
D. Một nghiên cứu tương quan;
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 6
- 8 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 894
- 79
- 40
-
56 người đang thi
- 496
- 31
- 40
-
15 người đang thi
- 496
- 26
- 40
-
76 người đang thi
- 489
- 24
- 39
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận