Câu hỏi: Sau khi gia nhập WTO năm 2007, thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Nam là:

79 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Doanh nghiệp nội địa (đa số có qui mô vừa và nhỏ) yếu thế trong cuộc cạnh tranh quốc tế ngay trên “sân nhà”

B.  Lệ thuộc kinh tế vào các cường quốc, mất dần tự chủ về chính trị

C. Doanh nghiệp nội địa không giữ được nhân tài trước sức hút mạnh của khu vực đầu tư nước ngoài

D. Giảm thuế nhập khẩu dẫn đến giảm mạnh nguồn thu ngân sách nhà nước

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cách thức điều hòa mâu thuẫn giữa khu vực hóa với toàn cầu hóa:

A. Các quốc gia nên theo đuổi mục tiêu toàn cầu hóa , sau đó mới tham gia vào khu vực hóa và thực hiện cải cách, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế

B. Đẩy mạnh cải cách kinh tế, kết hợp thực hiện minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế

C. Các quốc gia nên tập trung vào mục tiêu của khu vực hóa, sau đó mới tham gia vào toàn cầu hóa, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế

D. Các quốc gia nên theo đuổi song song các mục tiêu của khu vực hóa và toàn cầu hóa, đẩy mạnh cải cách, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 5 Lượt xem

Câu 2: Hình thức khu mậu dịch tự do (Free Trade Area – F.T.A) có những đặc điểm như sau:

A. Hàng rào mậu dịch nội bộ rất thấp; hàng rào thuế quan thống nhất để áp dụng với các nước ngoài khu vực cao hơn rất nhiều

B. Hàng rào thuế quan nội bộ rất thấp; hàng rào thuế quan thống nhất để áp dụng với các nước ngoài khu vực cao hơn rất nhiều

C. Hàng rào mậu dịch nội bộ rất thấp; các thành viên được giữ độc lập chính sách thương mại đối với bên ngoài khu vực

D. Hàng rào thuế quan nội bộ rất thấp; các thành viên không cần thống nhất hàng rào thuế quan áp dụng với các nước ngoài khu vực

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tác dụng cơ bản nhất của đầu tư quốc tế đối với việc phát triển thương mại quốc tế là:

A. Tạo điều kiện mở rộng thị trường thế giới mạnh mẽ

B. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của tất cả các quốc gia có liên quan

C. Nâng cao khả năng cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp có liên quan

D. Nâng cao khả năng cạnh tranh của tất cả các quốc gia có liên quan

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Trong thực tế, khu vực hóa được chấp nhận tồn tại đan xen với toàn cầu hóa (WTO coi các hiệp định thương mại khu vực như là một ngoại lệ đặc biệt tại Điều 24, Hiệp định GATT 1994) bởi vì:

A. Các tổ chức thương mại khu vực được coi là thành phần của WTO

B. Khu vực hóa giúp các quốc gia đang và kém phát triển tiếp cận toàn cầu hóa vững chắc hơn

C. Khu vực hóa góp phần khắc phục nhược điểm của toàn cầu hóa

D. Các hình thức hợp tác khu vực hợp lý hơn, có thể thay cho toàn cầu hóa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hiệp định thương mại đa phương (Multilateral Trade Agreement – MTA) có nội dung hợp tác chủ yếu là:

A. Giảm thuế quan và kiểm soát, loại trừ các hàng rào thuế quan trên phạm vi toàn cầu

B. Khai thông môi trường thương mại toàn cầu, có đề cập đến quan hệ đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại

C. Phối hợp kiểm soát các quan hệ thương mại và đầu tư toàn cầu

D. Phối hợp kiểm soát các quan hệ thương mại, đầu tư và tài chính toàn cầu

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Hạn ngạch (Quota) hàng hóa mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập khẩu một loại hàng hóa nhất định trong một năm là chỉ tiêu giới hạn trên:

A. Bắt buộc phải thực hiện dưới mức đó

B. Không được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn mức đó

C. Vẫn được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn

D. Vẫn được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn trên số lượng vượt giới hạn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 12
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên