Câu hỏi: Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?
A. Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề.
B. Không sa vào mâu thuẫn.
C. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác.
D. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.
Câu 1: “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào?
A. QL Loại trừ cái thứ ba.
B. QL Phi mâu thuẫn.
C. QL Đồng nhất.
D. QL Lý do đầy đủ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào?
A. QL lý do đầy đủ.
B. QL đồng nhất.
C. QL phi mâu thuẫn.
D. QL loại trừ cái thứ ba.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Quy luật tư duy (quy luật logic của tư tưởng) là gì?
A. Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng.
B. Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng.
C. Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị logic xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào?
A. ~(a ∧ ~a).
B. ~(a ∨ ~a).
C. a ∨ ~a.
D. ~a ∧ a.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đối tượng của logic học là gì?
A. Nhận thức.
B. Tính chân lý của tư tưởng.
C. Tư duy.
D. Kết cấu và quy luật của tư duy.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát.
B. Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác.
C. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn.
D. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 12
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận