Câu hỏi: Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K:

119 Lượt xem
30/08/2021
3.4 10 Đánh giá

A. C thấp : C tăng K giảm 

B. C cao: C tăng K giảm

C. K không phụ thuộc C 

D. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:

A. \(\lambda = \frac{\alpha }{c}(S.c{m^2})\)

B. \(\lambda = \frac{1}{c}(S.c{m^2})\)

C. \(\lambda = \alpha C(S.c{m^2})\)

D. \(\lambda = \frac{{1000}}{c}(S.c{m^2})\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung dịch:

A. K = const tại mọi thời điểm

B. K = 0 tại điểm tương đương

C. Cực đại tại thời điểm tương đương

D. Cực tiểu tại thời điểm tương đương

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3:  Theo công thức của Arhenius: k = Ae -Ea/RT , thì Ea là:

A. Hệ số tần số 

B. Hằng số khí

C. Nhiệt độ tuyệt đối 

D. Năng lượng hoạt hóa

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 4: Cho phản ứng \(H{g_2}C{l_2} + 2e = 2Hg + 2C{l^ - }\)  . Phương trình Nernst của điện cực calomel là: 

A. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{{{\rm{[Hg]}}}^2}.{{{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}^2}}}{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}\)

B. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}{{{{{\rm{[Hg]}}}^2}.{{{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}^2}}}\)

C. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[Hg]}}.{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}\)

D. \({\varepsilon _{cal}} = 0 + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}{{{\rm{[Hg]}}.{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:

A. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)

B. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)

C. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)

D. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH):

A.  Cặp điện cực caronen-Thủy tinh

B. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh

C. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh 

D. Cả A và B đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 12
Thông tin thêm
  • 20 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên