Câu hỏi: Quả cầu kim loại rỗng, bán kính 10cm, tích điện Q = 6μC, đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường E và điện thế V tại tâm O của quả cầu, chọn gốc điện thế ở vô cùng.
A. E = 5,4.106 V/m và V = 5,4.106 V
B. E = 5,4.106 V/m và V = 5,4.105 V
C. E = 0 V/m và V = 0 V
D. E = 0 V/m và V = 5,4.105 V
Câu 1: Tụ điện phẳng 5,0 μF mắc vào nguồn 12 V, sau đó ngắt nó khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có ε = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là:
A. 1,0 V.
B. 2,0 V.
C. 3,0 V.
D. 4,0 V.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Vòng dây mảnh, tròn, tâm O, bán kính a, trong không khí, có điện tích Q phân bố đều. Chọn gốc điện thế tại điểm N nằm trên trục đối xứng của vòng dây, cách tâm O một đoạn bằng bán kính a. Điện thế tại điểm M cách O một đoạn x, nằm trên trục đó là:
A. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} - \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
B. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{a\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }})\)
C. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} + \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
D. \({V_M} = \frac{Q}{k}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} - \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hai quả cầu kim loại, bán kính R2 = 2R1 khá xa nhau. Quả nhỏ tích điện +Q, quả lớn không tích điện. Sau khi nối chúng bởi dây dẫn mảnh, điện tích của chúng là Q1; Q2. Vậy:
A. \({Q_1} = \frac{Q}{3};{Q_2} = \frac{{2Q}}{3}\)
B. \({Q_1} = \frac{2Q}{3};{Q_2} = \frac{{Q}}{3}\)
C. \({Q_1} = {Q_2} = \frac{Q}{2}\)
D. \({Q_1} = \frac{Q}{9};{Q_2} = \frac{{8Q}}{9}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đĩa tròn phẳng, bán kính a = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện mặt σ = 3,18.10–7 C/m2 , trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h = 8 cm.
A. VM = +180 V
B. VM = +865 V
C. VM = –180 V.
D. VM = – 865V.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điện tích phân bố đều trong khối cầu bán kính R, mật độ điện khối ρ > 0. Hằng số điện môi ở trong và ngoài khối cầu đều bằng ε. Chọn gốc điện thế tại tâm O. Điện thế tại điểm M cách O một khoảng r < R là:
A. \({V_M} = -\frac{{\rho .{r^2}}}{{6\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
B. \({V_M} = + \frac{{\rho .{r^2}}}{{6\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
C. \({V_M} = - \frac{{\rho .{r^2}}}{{6 {\varepsilon _0}}}\)
D. \({V_M} = - \frac{{2\rho .{r^2}}}{{\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi tích điện Q = –5.10 –9 C cho quả cầu kim loại thì đo được điện thế ở tâm của nó là V0 = – 400 V (gốc điện thế ở vô cùng). Bán kính của quả cầu là:
A. 3,35 cm
B. 6,71 cm
C. 22,50 cm.
D. 11,25 cm.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 3
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
85 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
17 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
11 người đang thi
- 447
- 5
- 25
-
58 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận