Câu hỏi: Phương pháp nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi là:
A. Phương pháp lắc chai
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp keo ươt
D. Phương pháp sử dụng chất diện hoạt
Câu 1: Đặc điểm của Bentonit, Talc:
A. Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ
B. Tan trong nước
C. Tan trong dầu
D. A và B
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo phân tán vào tướng nào trước:
A. MgO
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Bentonit
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Gôm arabic làm chất nhũ hóa thường dùng:
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương uống
C. Trong nhũ tương tiêm
D. Trong nhũ tương dùng ngoài
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu N/D:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ tương tạo thành bền vững, tốt nhất ta nên:
A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách thêm vào môi trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp với các chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt
B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ trọng lớn hơn
C. A và B đều
D. A và B đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chọn câu nhất: Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều chế nhũ tương:
A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá trình phân tán
B. Tạo kiểu nhũ tương D/N
C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác
D. Tất cả đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận