Câu hỏi: Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi:
A. Có sự nổi kem
B. Có sự kết bông
C. Có sự kết dính
D. Vừa nổi kem vừa kết bông
Câu 1: Các hiện tượng thường gặp trong quá trình bảo quản nhũ tương, NGOẠI TRỪ:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự đóng bánh
D. Sự lên bông
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hiện tượng do sự tương tác của các thành phần trong công thức làm phá vỡ hoặc thay đổi tính chất của chất nhũ hóa được gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
D. Sự lên bông
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ tương tạo thành bền vững, tốt nhất ta nên:
A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách thêm vào môi trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp với các chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt
B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ trọng lớn hơn
C. A và B đều
D. A và B đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu nhất: Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều chế nhũ tương:
A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá trình phân tán
B. Tạo kiểu nhũ tương D/N
C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác
D. Tất cả đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu D/N:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhưng vẫn ngăn cách nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tương có thể trở về trạng thái phân tán đều khi lắc gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự kết tụ
C. Sự lên bông
D. Sự lên bông giả
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận