Câu hỏi: Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:

140 Lượt xem
30/08/2021
3.0 6 Đánh giá

A. Có phương tiện gây phân tán tốt 

B. Chất nhũ hóa ở dạng bột 

C. Phương tiện gây phân tán là cối chày 

D. A và B

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của hệ phân tán: 

A. tỉ lệ pha phân tán 

B. hoạt động của vi sinh vật

C. kích thước các tiểu phân 

D. chuyển động Brown

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Các chất sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngoài:

A. Các gôm arabic, adragant

B. Các chất ammonium bậc 4

C. Các alcol có chứa saponin 

D. Các polysorbat, lecithin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn lưu ý tỉ lệ:

A. Nước: Dầu: Gôm

B. Nước: Gôm: Dầu 

C. Dầu: Nước: Gôm 

D. Dầu: Gôm: Nước 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:

A. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng 

B. Độ tan tương đối của chất nhũ hóa trong mỗi pha

C. Độ nhớt của tướng ngoại 

D. Kích thước của tiểu phân pha nội

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của tá dược thân nước: 

A. Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực

B. Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là với các chất dễ tan trong nước

C. Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết

D. Trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:

A. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt (SCBM) 

B. Hiện tượng khuếch tán, SCBM 

C. Hiện tượng hấp phụ, SCBM 

D. Hiện tượng thẩm thấu, SCBM

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 6
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên