Câu hỏi: Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm:
A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)
B. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)
D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)
Câu 1: Một trong những đặc điểm của phạm trù là:
A. Tính đặc hiệu
B. Tính cụ thể
C. Tính khái quát
D. Tính chủ quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bản chất của đạo đức xã hội là:
A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội
B. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội.
C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ
D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đạo đức trong xã hội tư bản:
A. Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất
B. Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều lực lượng tiến bộ khác
C. Dựa trên cơ sở công bằng
D. Có lợi ích đồng nhất
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở xã hội công xã nguyên thủy:
A. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng
B. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy
C. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”
D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên thủy
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chức năng của đạo đức xã hội:
A. Điều chỉnh hành vi
B. Nhân thức
C. Giáo dục, điều chỉnh hành vi
D. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đạo đức xã hội phong kiến:
A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất
B. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân
C. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
D. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 11
- 4 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án
- 1.1K
- 32
- 25
-
18 người đang thi
- 684
- 36
- 25
-
73 người đang thi
- 633
- 31
- 25
-
48 người đang thi
- 864
- 29
- 25
-
30 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận