Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 2

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 443 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 2. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

29 Lần thi

Câu 1: Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể không tạo ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:

A. Stress bệnh lý kéo dài

B. Stress bệnh lý cấp tính

C. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi

D. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài

Câu 2: Các giai đoạn của trạng thái stress:

A. Giai đoạn phản ứng

B. Giai đoạn kiệt quệ

C. Giai đoạn thích nghi

D. Giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi, giai đoạn kiệt quệ

Câu 3: Giai đoạn báo động biến đổi đặc trưng của chủ thể khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress như:

A. Các hoạt động tâm lý được kích thích

B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể

C. Sinh lý cơ thể được phục hồi

D. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể

Câu 4: Giai đoạn báo động của trạng thái Stress có thể diễn ra trong thời gian:

A. Vài giờ, vài tháng

B. Vài tháng

C. Rất nhanh

D. Rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày ...

Câu 5: Các hoạt động tâm lý được kích thích trong giai đoạn báo động khi tiếp xúc các yếu tố gây Stress, đặc biệt là:

A. Quá trình tập trung

B. Quá trình ghi nhớ và tư duy

C. Quá trình tập trung, quá trình ghi nhớ và tư duy

D. Ý chí

Câu 6: Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể biểu hiện trong giai đoạn báo động khi tiếp xúc các yếu tố gây Stress như:

A. Tăng huyết áp, nhịp tim

B. Tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và trương lực cơ bắp

C. Tăng nhịp thở và trương lực cơ bắp

D. Tăng huyết áp

Câu 7: Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress là giai đoạn biểu hiện:

A. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể

B. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi

C. Khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra và sẽ chuyển sang giai đoạn khác

D. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi, khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang giai đoạn khác

Câu 11: Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress nếu chức năng tâm lý, sinh lý của cơ thể được phục hồi thì phản ứng sẽ chuyển sang.

A. Giai đoạn thích nghi

B. Giai đoạn kiệt quệ

C. Giai đoạn báo động

D. Giai đoạn hồi phục bình thường

Câu 12: Những tác nhân gây stress là những tình huống không lường trước được có tính chất dữ dội. Trạng thái stress bệnh lý cấp tính chia ra các loại sau:

A. Trạng thái trầm cảm

B. Các biểu hiện biến đổi tâm lý, xẩy ra muộn

C. Những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm

D. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời, những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm

Câu 13: Những biểu hiện cụ thể của trạng thái Stress bệnh lý cấp tính như sau:

A. Rối loạn thần kinh thực vật

B. Tăng phản ứng quá mức của các giác quan

C. Rối loạn trí tuệ

D. Tăng trương lực cơ, rối loạn thần kinh thực vật, tăng phản ứng quá mức của các giác quan, rối loạn trí tuệ

Câu 14: Phản ứng stress cấp xẩy ra từ:

A. Vài ngày

B. Vài giờ

C. Vài phút

D. Vài phút đến vài giờ

Câu 15: Những phản ứng cảm xúc cấp tính của stress xẩy ra chậm khi:

A. Tăng phản ứng quá mức các giác quan

B. Chủ thể hưng phấn quá mức

C. Chủ thể chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững kéo dài trong vài giờ

D. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress, chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững

Câu 16: Những phản ứng cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm trong giai đoạn stress bệnh lý cấp tính chủ thể sẽ:

A. Suy sụp và mất bù một cách chậm chạp

B. Phục hồi tâm lý

C. Yên tâm, khuây khỏa

D. Tăng trương lục cơ

Câu 17: Giai đoạn kiệt quệ, stress tâm lý chia thành các giai đoạn:

A. Giai đoạn xúc cảm mạnh

B. Giai đoạn trầm uất

C. Stress bệnh lý cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài

D. Stress bệnh lý kéo dài

Câu 18: Stress bệnh lý kéo dài thường được hình thành từ các tình huống:

A. Quen thuộc, lặp đi lặp lại

B. Quen thuộc, bất ngờ

C. Tình huống dữ dội

D. Tình huống không lường trước được

Câu 19: Các biểu hiện tâm lý của stress tâm lý kéo dài:

A. Cảm giác khó chịu

B. Mệt mỏi về trí tuệ

C. Rối loạn về giấc ngủ

D. Dễ nổi cáu, cảm giác khó chịu, mệt mỏi về trí tuệ, rối loạn giấc ngủ

Câu 20: Các biểu hiện cơ thể của stress tâm lý kéo dài:

A. Suy nhược kéo dài

B. Dễ nổi cáu

C. Cảm giác khó chịu

D. Mệt mỏi về trí tuệ

Câu 21: Những rối loạn chức năng thích nghi của tập tính được biểu hiện ở rối loạn:

A. Biến đổi tâm lý

B. Các biểu hiện có thể

C. Các biểu hiện về tập tính

D. Rối loạn hành vi

Câu 23: Các biểu hiện tâm thần như nổi cáu, rối loạn về giấc ngủ biểu hiện của:

A. Stress cấp tính

B. Stress bệnh lý kéo dài

C. Stress tập tính

D. Stress trầm cảm

Câu 24: Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với các triệu chứng đặc hiệu như sau:

A. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ

B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác

C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ

D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ 

Câu 25: Chọn đáp án đúng về Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với các triệu chứng không đặc hiệu như sau:

A. Lo âu, ám ảnh, trầm cảm như trong trạng thái suy nhược nặng

B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác

C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ

D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 29 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên