Câu hỏi: Những tác nhân gây stress là những tình huống không lường trước được có tính chất dữ dội. Trạng thái stress bệnh lý cấp tính chia ra các loại sau:
A. Trạng thái trầm cảm
B. Các biểu hiện biến đổi tâm lý, xẩy ra muộn
C. Những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm
D. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời, những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm
Câu 1: Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với các triệu chứng đặc hiệu như sau:
A. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn đáp án đúng về Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với các triệu chứng không đặc hiệu như sau:
A. Lo âu, ám ảnh, trầm cảm như trong trạng thái suy nhược nặng
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những biểu hiện cụ thể của trạng thái Stress bệnh lý cấp tính như sau:
A. Rối loạn thần kinh thực vật
B. Tăng phản ứng quá mức của các giác quan
C. Rối loạn trí tuệ
D. Tăng trương lực cơ, rối loạn thần kinh thực vật, tăng phản ứng quá mức của các giác quan, rối loạn trí tuệ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể không tạo ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:
A. Stress bệnh lý kéo dài
B. Stress bệnh lý cấp tính
C. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
D. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Giai đoạn báo động của trạng thái Stress, chủ thể có thể chết trong giai đoạn này. Nếu tồn tại được thì phản ứng sẽ chuyển sang.
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn thích nghi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Những phản ứng cảm xúc cấp tính của stress xẩy ra chậm khi:
A. Tăng phản ứng quá mức các giác quan
B. Chủ thể hưng phấn quá mức
C. Chủ thể chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững kéo dài trong vài giờ
D. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress, chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 2
- 30 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận