Câu hỏi: Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới:

157 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Kinh nghiệm

B. Truyền thống

C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ

D. Kinh nghiệm, truyền thống

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm:

A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)

B. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)

C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)

D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ:

A. Giai cấp nô lệ được xếp là công dân

B. Giai cấp nô lệ đuợc bảo vệ về mặt quan niệm đao đức

C. Các quan niệm tiến bộ đều không có chỗ đứng cho giai cấp nô lệ

D. Giai cấp nô lệ được bảo vệ về mặt luật pháp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa:

A. Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến

B. Là nền đạo đức tiến bộ nhất

C. Không vì mục tiêu con người

D. Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn xã hội

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Đạo đức tư bản chủ nghĩa:

A. Là hình thái ý thức xã hội thuần nhất

B. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau

C. Lệ thuộc vào đồng tiền

D. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Đạo đức xã hội phong kiến:

A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất

B. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân

C. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động

D. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Bản chất của đạo đức xã hội là:

A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội

B. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội.

C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ

D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 11
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên