Câu hỏi:
Ở 1 loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi lai cây mẹ hoa đỏ thuần chủng với cây bố hoa trắng. Kết quả thu được F1 gồm hầu hết cây hoa đỏ và một số ít cây hoa trắng. Biết tính trạng màu hoa do gen trong nhân quy định. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng về sự xuất hiện cây hoa trắng ở F1?
I. Do đột biến gen lặn trong giao tử của cây mẹ.
II. Do đột biến mất đoạn NST mang alen A trong giao tử của cây mẹ.
III. Do đột biến lệch bội thể 2n−1 trong quá trình giảm phân của cây mẹ
IV. Do gen a tồn tại ở trặng thái tiềm ẩn qua giao phối mới được biểu hiện ở trạng thái đồng hợp.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 1: Một gen dài 3332 A0 và có 2276 liên kết H. Mạch đơn thứ nhất của gen có 129A và 147X, theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở mạch đơn thứ 2 của gen số nu loại A ít hơn số nu loại X
B. Gen có 316 nu loại G và 664 nu loại A
C. Ở mạch đơn thứ 2 của gen có 517 nu loại A
D. Nếu gen nhân đôi 1 lần thì môi trường phải cung cấp 948 nu X
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Chuyển đoạn.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về đột biến lặp đoạn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen tạo các alen mới
B. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST
C. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến
D. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Nhiệt độ môi trường thay đổi
B. Độ ẩm môi trường thay đổi
C. Kiểu gen bị thay đổi
D. Nguồn thức ăn thay đổi
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Giả sử có 2 cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ 2 cây này. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy mô của từng cây có kiểu gen AaBB và DDEe.
2. Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Các cây con được tạo ra do dung hợp tế bào trần của 2 cây với nhau có kiểu gen: AaBBDDEe.
4. Muốn tạo ra giống cây có kiểu gen ABDE có thể dùng phương pháp lai xa.
5. Muốn tạo ra giống cây có kiểu gen AaBBD có thể dùng phương pháp tạo giống gây đột biến.
1. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy mô của từng cây có kiểu gen AaBB và DDEe.
2. Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Các cây con được tạo ra do dung hợp tế bào trần của 2 cây với nhau có kiểu gen: AaBBDDEe.
4. Muốn tạo ra giống cây có kiểu gen ABDE có thể dùng phương pháp lai xa.
5. Muốn tạo ra giống cây có kiểu gen AaBBD có thể dùng phương pháp tạo giống gây đột biến.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, phát biểu nào sau đây sai?
A. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng
B. Quá trình tự phối làm cho quần thể phân thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
C. Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần
D. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp
05/11/2021 3 Lượt xem

- 150 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 826
- 40
- 40
-
34 người đang thi
- 658
- 22
- 40
-
97 người đang thi
- 576
- 5
- 40
-
68 người đang thi
- 585
- 8
- 40
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận