Câu hỏi: Những người vận động mạnh sau một thời gian bị mỏi cơ do tích tụ:
A. Acid fomic
B. Acid lactic
C. Acid hyaluronic
D. Acid citric
Câu 1: Cấu trúc nào của bộ máy hô hấp không tham gia vào cơ chế chống bụi?
A. Lông mũi
B. Tuyến tiết nhầy
C. Hệ thống lông rung
D. Tế bào phế nang loại II
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Vị trí gắn kết của Ca++ trên tế bào cơ vân gây co cơ:
A. Tropomyosin
B. Actin
C. Troponin C
D. Troponin I
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Kích thích muscarinic receptor sẽ gây ra:
A. Giãn cơ Reissessen
B. Co các phế quản nhỏ
C. Giãn phế nang
D. Giãn các phế quản nhỏ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Atrophin là thuốc đối phó giao cảm có tác dụng làm giãn phế quản tác dụng bằng cách ngăn chặn:
A. Receptor β2
B. Thụ thể Muscarinic
C. AMP vòng
D. Hệ enzyme hoạt hóa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cơ nào ít bị thần kinh chi phối:
A. Cơ trơn một đơn vị
B. Cơ trơn đa đơn vị
C. Cơ vân
D. Cơ tim
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng đối với cơ chế co cơ?
A. Cử động xảy ra do sự rút ngắn các tơ cơ
B. Phản xạ có chu kỳ giữa các cầu nối của myosin và sợi actin tạo ra cử động
C. Ion Ca++ gắn vào phần troponin C của các tơ cơ, làm bộc lộ vị trí gắn với đầu myosin
D. Cầu nối được thành lập, ion phosphat tách khỏi ATP, cung cấp năng lượng cho co cơ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 23
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận