Câu hỏi:
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: \(A = 36^\circ C;B = 78^\circ ;C = 55^\circ C;D = 83^\circ C;E = 44^\circ C\). Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại /tổng nuclêôtit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. \(D \to B \to C \to E \to A.\)
B. \(A \to E \to C \to B \to D.\)
C. \(A \to B \to C \to D \to E.\)
D. \(D \to E \to B \to A \to C.\)
Câu 1: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa \(NO_3^ - \) thành \({N_2}\)?
A. Vi khuẩn amôn hóa.
B. Vi khuẩn cố định nitơ.
C. Vi khuẩn nitrat hóa.
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?
A. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
B. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
C. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.
D. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và vùng xếp cuộn có đường kính lần lượt là:
A. 30 nm và 300 nm.
B. 11 nm và 300 nm.
C. 11 nm và 30 nm.
D. 30 nm và 11 nm.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ như sau:
1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axitamin mở đầu với axitamin thứ nhất.
2- Hạt bé của ri bô xôm gắn với mARN tại mã mở đầu
3- tARN có anticodon là 3’UAX5’ rời khỏi ribôxôm.
4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.
5- Phức hợp \(\left[ {fmet - tARN} \right]\) đi vào vị trí mã mở đầu.
6- Phức hợp \(\left[ {a{a_2} - tARN} \right]\) đi vào ribôxôm.
7- Hạt lớn và hạt bé của ribôxôm tách nhau ra.
8- Hình thành liên kết peptit giữa \(a{a_1}\) và \(a{a_2}\).
9- Phức hợp \(\left[ {a{a_1} - tARN} \right]\) đi vào ribôxôm.
Trình tự nào sau đây là đúng?
A. 2-4-1-5-3-6-8-7.
B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7.
C. 2-5-1-4-6-3-7-8.
D. 2-4-5-1-3-6-7-8.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:


A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là gì?
A. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
B. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
C. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau và tăng không gian phân bố của các cá thể sinh vật.
D. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích và tạo ra sự giao thoa ổ sinh thái giữa các quần thể sinh vật.
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
93 người đang thi
- 980
- 40
- 40
-
32 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
91 người đang thi
- 694
- 5
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận