Câu hỏi: Nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán THCS là của:
A. Cán bộ quản lí nhà trường
B. Giáo viên và nhân viên trong nhà trường
C. Cán bộ quản lí nhà trường và mọi giáo viên, nhân viên trong nhà trường
D. Sở giáo dục và đào tạo
Câu 1: Giáo viên THCS hạng II phải tham gia hầu hết các hoạt động chuyên môn trong phạm vi:
A. Cấp tổ
B. Cấp trường
C. Cấp tỉnh
D. Cấp quốc gia
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của GV THCS hạng II đã được đặt ra và yêu cầu ở mức độ cao là mức độ:
A. Nắm vững
B. Vận dụng tốt
C. Nắm vững, vận dụng tốt, vận dụng linh hoạt
D. Vận dụng linh hoạt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Viên chức thăng hạng từ GV THCS hạng III lên chức danh GV THCS hạng II phải có thời gian giữ chức danh GV THCS hạng III hoặc tương đương từ đủ:
A. 5 năm trở lên trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh GV THCS hạng III tối thiểu đủ 2 năm trở lên
B. 6 năm trở lên trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh GV THCS hạng III tối thiểu đủ 2 năm trở lên
C. 6 năm trở lên trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh GV THCS hạng III tối thiểu đủ 1 năm trở lên
D. 5 năm trở lên trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh GV THCS hạng III tối thiểu đủ 1 năm trở lên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hướng dẫn sinh viên thực hành sư phạm khi được phân công là một trong những:
A. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp của GV THCS
B. Nhiệm vụ của GV THCS hạng II
C. Hoạt động dạy học cho học sinh
D. Năng lực tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trong trường THCS đáp ứng yêu cầu nào sau đây?
A. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
B. Đổi mới quản lí giáo dục phổ thông
C. Đổi mới đối tượng học tập giáo dục phổ thông.
D. Đổi mới thời gian học tập giáo dục phổ thông
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Năng lực cơ bản của GV THCS về phát triển phẩm chất cá nhân và giá trị nghề nghiệp là việc xác định:
A. Những điểm mạnh và hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân và lập kế hoạch cho việc tự đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ và cho thực tiễn giảng dạy
B. Những điểm mạnh về chuyên môn nghiệp vụ của cá nhân để áp dụng cho thực tiễn giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
C. Những điểm mạnh và hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ của học sinh và lập kế hoạch cho việc tự đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ và cho thực tiễn giảng dạy
D. Những điểm mạnh và hạn chế về năng lực của từng học sinh và có kế hoạch cho việc giáo dục, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại học sinh cuối năm
30/08/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 257
- 0
- 25
-
69 người đang thi
- 283
- 4
- 25
-
45 người đang thi
- 401
- 0
- 25
-
78 người đang thi
- 280
- 0
- 25
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận