Câu hỏi:

Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về mâu thuẫn trong Triết học?

338 Lượt xem
30/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.

B. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

C. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

D. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn cùng tồn tại trong

A. một tập hợp.

B. một chất.

C. một chỉnh thể.

D. một cấu trúc.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?

A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.

B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.

C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.

D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.

B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.

C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau.

D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?

A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.

B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là gì sau đây?

A. Sự đấu trah giữa các mặt đối lập.

B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.

D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập

A. cùng bổ sung cho nhau phát triển.

B. thống nhất biện chứng với nhau.

C. liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tại.

D. gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 19 Câu hỏi
  • Học sinh