Câu hỏi:

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là các mặt đối lập luôn luôn

199 Lượt xem
30/11/2021
3.3 8 Đánh giá

A. hậu thuẫn lẫn nhau.

B. có xu hướng ngược chiều nhau.

C. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.

D. gắn kết với nhau.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường nào dưới đây?

A. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập.

B. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.

C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

D. Sự điều hòa giữa các mặt đối lập.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. liên tục đấu tranh với nhau.

B. thống nhất biện chứng với nhau.

C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là gì sau đây?

A. Sự đấu trah giữa các mặt đối lập.

B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.

D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?

A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.

B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.

C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.

D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến.

B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.

C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.

D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nhận định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.

B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.

C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau.

D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 19 Câu hỏi
  • Học sinh