Câu hỏi: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao?
A. Bảo hộ các quyền tác giả, phát sinh, sáng chế của người lao động
B. Phải giữ gìn và bảo vệ các quyền phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích của người lao động
C. Bảo hộ quyền tác giả, phát minh sáng chế, bảo đảm cho hưởng một phần lương để nghiên cứu khoa học
D. Phải bảo hộ các quyền phát minh sáng chế, quyền tác giả, quyền về nhãn hiệu hàng hoá của người lao động
Câu 1: Hợp đồng lao động và hợp đồng kinh tế khác nhau như thế nào?
A. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ việc làm, học nghề, tiền lương, bảo hiểm – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh, kiếm lãi
B. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
C. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ liên quan đến chủ và thợ – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ giữa các nhà kinh doanh
D. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh giữa pháp nhân kinh doanh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thanh tra Nhà nước về lao động gồm mấy loại?
A. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra bảo hộ lao động
B. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra vệ sinh lao động.
C. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động
D. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra thiết bị lao động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A. Do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
B. Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thỏa thuận
C. Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định
D. Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào?
A. Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam
B. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam
C. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, công đoàn
D. Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc ở Việt Nam, công đoàn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
A. Xét xử sơ thẩm các tranh chấp lao động tập thể, các vụ đình công
B. Xét xử sơ thẩm các vụ đình công, các vụ tranh chấp lao động đã hoà giải mà không thành
C. Xét xử sơ thẩm các tranh chấp lao động tập thể, đã hoà giải qua hội đồng hòa giải cơ sở mà không thành
D. Xét xử sơ thẩm các vụ đình công, các tranh chấp lao động tập thể đã hoà giải tại hội đồng hoà giải tỉnh mà không thành
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trình bày khái niệm Luật Lao động:
A. Toàn bộ các quy phạm pháp luật được điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống
B. Toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống Kinh tế – xã hội
C. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống trong cả nước
D. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 15
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận