Câu hỏi: Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì khi thu nhận người tàn tật vào làm việc, học nghề?
A. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, 42 tiếng một tuần. Được xét giảm hoặc miễn thuế
B. Được xét giảm hoặc miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp, phải áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày
C. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, được vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp
D. Được vay vốn với lãi suất thấp, được xét giảm hoặc miễn thuế
Câu 1: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A. Do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
B. Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thỏa thuận
C. Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định
D. Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hình thức sa thải người lao động chỉ được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Người lao động tự ý bỏ việc không có lý do chính đáng, đang bị xử một hình thức kỷ luật mà tái phạm, trộm cắp, tham ô tài sản của doanh nghiệp
B. Trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ – kinh doanh của doanh nghiệp, đang bị kỷ luật chuyển làm việc khác lại tái phạm, tự ý bỏ việc
C. Người lao động tự ý bỏ việc 7 ngày 1 tháng, 20 ngày 1 năm không có lý do chính đáng, trộm cắp tham ô, tiết lộ bí mật của doanh nghiệp, đang bị kỷ luật chuyển làm việc khác lại tái phạm
D. Người lao động tự ý bỏ việc từ 7 đến 20 ngày không có lý do chính đáng, trộm cắp, tiết lộ bí mật, tái phạm nhiều lần mà không xử
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quyền của người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động:
A. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
B. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
C. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định
D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động cao tuổi làm việc tại cơ sở của mình?
A. Áp dụng chế độ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Nếu hưu vẫn tiếp tục làm hợp đồng thì ngoài chế độ hợp đồng mới, vẫn hưởng mọi chế độ như khi chưa hưu (trừ lương)
B. Áp dụng thì giờ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Có thể tiếp tục sử dụng những người lưu theo chế độ hợp đồng lao động mới
C. Áp dụng chế độ và thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm trọn 8 tiếng, một tuần không làm quá 35 tiếng
D. Áp dụng thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm quá 7 tiếng, 1 tuần không làm trọn 5 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thanh tra Nhà nước về lao động gồm mấy loại?
A. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra bảo hộ lao động
B. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra vệ sinh lao động.
C. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động
D. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra thiết bị lao động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về lao động:
A. Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động. Điều tra tai nạn lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Xử lý các vi phạm pháp luật lao động trong phạm vi thẩm quyền
B. Thanh tra việc chấp hành quy định lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Điều tra tai nạn lao động – Xét các đề nghị về tiêu chuẩn an toàn lao động, cho phép hoặc không cho phép
C. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét các đề nghị về an toàn lao động – Xử lý vi phạm pháp luật lao động
D. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét chấp thuận các đề nghị về tiêu chuẩn, giải pháp an toàn, vệ sinh lao động – xử lý vi phạm
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 15
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 660
- 22
- 25
-
34 người đang thi
- 563
- 12
- 25
-
41 người đang thi
- 486
- 14
- 25
-
17 người đang thi
- 811
- 19
- 25
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận